Lý thuyết độ đo và tích phân
Cung cấp lý thuyết và ví dụ minh họa và nhiều bài tập có hướng dẫn giải của giải tích hàm gồm:
Chương I: Độ đo dương- hàm số đo được
Chương II: Tích phân với độ đo dương tổng quát
Chương III: Độ đo dương thông dụng
Chương IV: Công thức biến đổi
Chương V: Tích phân trên không gian tích
Lý thuyết độ đo và tích phân
Chương 1. ĐỘ ĐO DƯƠNG-HÀM SỐ ĐO ĐƯỢC
1. TẬP ĐO ĐƯỢC
A. Ta nhắc lại một số phép toán về họ tập hợp. Cho X là tập khác trống và I là tập
các chỉ số. Nếu ứng với một chỉ số i ∈ I, ta có duy nhất một tập con Ai ⊂ X, ta nói
rằng ta có một họ tập hợp ký hiệu là Aii∈I, hay Aii∈I, hay Ai,i ∈ I, hay Ai,i ∈ I.
Ta định nghĩa phần giao của họ tập hợp Aii∈I, là tập con của X được ký hiệu là
Ta định nghĩa phần hội của họ tập hợp Aii∈I, là tập con của X được ký hiệu là
Các qui tắc về dấu (âm, dương) tương tự như phép nhân thông thường), chẳng
hạn
C. Giới hạn trên limsup và giới hạn dưới liminf.
C1. Giới hạn trên limsup. Ta cho dãy số an ⊂ , ta đặt
i Nếu an không bị chận trên, ta đặt n→
lim sup an .
ii Nếu an bị chận trên, ta đặt
bk supak,ak1,ak2,…
Các qui tắc về dấu (âm, dương) tương tự như phép nhân thông thường), chẳng
hạn
sup an, k 1, 2, 3,…. #
Khi đó, b1 ≥ b2 ≥ b3 ≥…
ii1 Nếu bk không bị chận dưới, ta đặt n→
lim sup an −.
ii2 Nếu bk bị chận dưới, thì bk ↘
C2. Giới hạn dưới liminf. Xét dãy số an ⊂ , ta đặt
i Nếu an không bị chận dưới, ta đặt n→
lim inf an −.
ii Nếu an bị chận dưới, ta đặt
ck infak,ak1,ak2,…
n≥k
inf an, k 1, 2, 3,…. #
Khi đó, c1 ≤ c2 ≤ c3 ≤…
ii1 Nếu ck không bị chận trên, ta đặt n→
lim inf an .
ii2 Nếu ck bị chận trên, thì ck ↗
Chú ý 1: Đôi khi người ta cũng dùng các ký hiệu n→
Chú ý 2: Ta cũng định nghĩa n→
lim sup an, n→
lim inf an cho dãy an ⊂ , như sau
Chú ý 6: Ta cho dãy số an ⊂ , ta đặt
A a ∈ : a k→
lim ank , với ank là dãy con của an . #
4
Khi đó tồn tại amax, amin ∈ A sao cho amin ≤ a ≤ amax, ∀a ∈ A. Khi đó ta có
n→
lim sup an amax và n→
lim inf an amin. #
Ví dụ. (Xem như bài tập). Cho dãy số thực an, sao cho n→
lim sup an ≤ 0 ≤ an với
mọi n ∈ ℕ. Chứng minh rằng an → 0.
C3. Cho dãy hàm fn, fn : X → . Khi đó n
sup fn, n
inf fn, n→
lim sup fn và n→
lim inf fn là
các hàm được xác định trên X bởi
lim fnx, tồn tại ở mọi x ∈ X, khi đó ta gọi f là giới hạn từng điểm
của dãy fn.
Định nghĩa 1.1.1. Cho X là tập khác trống.
Một họ M các tập con của X được gọi
là một − đại số trong X nếu các điều kiện sau đây thỏa:
i X ∈ M,
ii Nếu A ∈ M thì X A ∈ M,
iii Nếu Aj ∈ M, j 1, 2,… thì j1 Aj ∈ M.
Định nghĩa 1.1.2. Nếu X có một − đại số M trong X thì ta gọi cặp X,M (hoặc
vắn tắt X) là một không gian đo được (measurable space),
Lý thuyết độ đo và tích phân-Xem chi tiết toàn bộ giáo trình
P24Xem file PDF GIÁO TRÌNH ĐỘ ĐO VÀ TÍCH PHÂN