Mô hình toán kinh tế
style=”text-align: justify;”>Giới thiệu lý thuyết và bài tập ví dụ minh họa MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH HAI BIẾN của Mô hình toán kinh tế dùng phương pháp OLS
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH HAI BIẾN
Chẳng hạn chúng ta muốn đánh giá tác động của lượng phân bón lên năng suất lúa. Từ suy luận thông thường, chúng ta biết rằng khi tăng lượng phân bón thì năng suất lúa sẽ gia tăng.
Do đó có thể biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc hàm số giữa các biến này như sau:NS=f(PB). Trong thực tế, chúng ta không biết hàm này có dạng như thế nào, và để bắt đầu một cách đơn giản, chúng ta giả sử rằng nó có dạng tuyến tính như sau:
MÔ HÌNH HỒI QUY TỔNG THỂ
Xét MH: CT=a1+a2TN+u ( với a1,a2 là các hệ số.). Khi đó CT này được gọi là biến phụ thuộc.TN: biến độc lập.u: sai số ngẫu nhiên gồm tất cả các yếu tố khác tác động đến CT ngoài biên TN.a1,a2:
Hệ số ước lượng ( hệ số hồi quy).Mô hình (1) đgl là mô hình hồi quy đơn ( MH hồi quy 2 biến).
Mô hình hồi quy bội
Xét mô hình (1): CT=a1+a2TN+u. Giả sử E(u|TN)=0( kì vọng có điều kiện giữa sai số tự nhiên). Lấy kì vọng 2 vế ta được. MH này có thể viết lại E(CT|TN)=a1+a2TN .
Được gọi là mô hình hồi quy tổng thể của biến CT đối với TN.+ Với mô hình (2) ta có a1 : hệ số chặn ( Ý nghĩa: khi mức thu nhập bằng 0 thì mức CT sẽ là ). a2 : Khi TN tăng hoặc giảm 1 triệu đồng thì mức chi tiêu trung bình tăng ( giảm) triệu đồng.
III. MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU
Mô hình toán kinh tế – PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG OLS NHƯ SAU :IV. CÁC GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY :V. TÍNH KHÔNG CHỆCH CỦA CÁC ƯỚC LƯỢNG OLS :VI. ĐỘ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY. HỆ SỐ XÁC ĐỊNH