Giáo án điện tử bài tập hàm số lượng giác
- Mục tiêu:
- Kiến thức:
– Củng cố một số tính chất của hàm số lượng giác : tập xác định, tính chẵn – lẻ, tính tuần hoàn, sự biến thiên và đồ thị
- Kĩ năng:
– Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số lượng giác, dử dụng đồ thị để giải một số bài tập
– Tìm được tập xác định của một số hàm số lượng giác
- Thái độ:
– Biết qui lạ về quen
– Chủ động, tự giác tích cực làm bài tập
4 . Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán.
-Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Chuẩn bị của GV : SGK, giáo án, phấn
- Chuẩn bị của HS :
– SGK, vở và các đồ dùng học tập
– Các kiến thức đã học về hàm số lượng giác
III. Tổ chức các hoạt dộng học tập :
- Khởi động:
- Hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Bài tập về tập xác định của hàm số
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tập xác định của hàm số lượng giác
2: Phương pháp / kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân và nhóm nhỏ
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhỏ
- Phương tiệng dạy học: Bảng phụ hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Học sinh tìm được tập xác định của hàm số lượng giác
Hoạt động 2: Xác định giá trị của biến để hàm số thõa mãn yêu cầu cho trước
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tập giá trị của hàm số lượng giác
2: Phương pháp / kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân và nhóm nhỏ
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhỏ
- Phương tiệng dạy học: Bảng phụ hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Học sinh tìm được tập giá trị của hàm số lượng giác
Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
2: Phương pháp / kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân và nhóm nhỏ
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhỏ
- Phương tiệng dạy học: Bảng phụ hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Học sinh Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
- Luyện tập:
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tập xác định , chu kì , sự biến thiên, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
2: Phương pháp / kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân và nhóm nhỏ
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhỏ
- Phương tiệng dạy học: Bảng phụ hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Học sinh tập xác định , chu kì , sự biến thiên, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Câu 1: Hàm số y = sin 3x là hàm số tuần hoàn với chu kì cơ bản là?
Câu 2: Hàm số y = sin ( 2x+ 3) là hàm số tuần hoàn với chu kì cơ bản là?
Câu 3: Hàm số y = sin(ax + b) (a#0)là hàm số tuần kì hoàn với chu kì cơ bản là ?
Câu 4: Hàm số y = tan ( ax+b) (a#0) là hàm số tuần hoàn với chu kì cơ bản là?
Câu 5 : Tập xác định của hàm số là?
Câu 6 : Tập xác định của hàm số là?
Câu 7: Tập xác định của hàm số là ?
C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng:
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về tập xác định chu kì, giá trị lớn nhất nhỏ nhất , sự biến thiên của hàm số lượng giác phức tạp
2: Phương pháp / kỹ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân và nhóm nhỏ
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhỏ
Phương tiệng dạy học: bảng phụ hoặc phiếu học tập
Sản phẩm: Học sinh tìm được tập xác định, chu kỳ , giá trị lớn nhất nhỏ nhất, sự biến thiên của hàm số lượng giác phức tạp
D. Hướng dẫn học ở nhà:
– HS nắm được ĐN,TXĐ,TGT,Tính chẵn lẻ,Tính tuần hoàn và chu kỳ của các HS lượng giác.
–Làm các bài tập còn lại tr.17,18-SGK.(Định hướng nhanh các bài tập)
– HS nắm được ĐN,TXĐ,TGT,Tính chẵn lẻ,Tính tuần hoàn và chu kỳ của các HS lượng giác, GTLN và GTNN của hàm số lượng giác.
–Xem trước bài “Phương trình lượng giác cơ bản”.
TOÁN 11 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC