Bài tập trắc nghiệm đơn điệu của hàm số lớp 12
Tài liệu giới thiệu các bạn đọc lý thuyết, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm tự luyện.
Đậy là tài liệu rất bổ ích giúp các em học sinh nâng cao năng lực giải toán.
Đáp ứng tốt kỳ thi tốt nghiệp phổ thông sắp đến. Đồng thời là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo.
Định nghĩa đơn điệu của hàm số
Giả sử là một khoảng , một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số xác định trên được gọi là :
Đồng biến trên nếu với mọi
Nghịch biến trên nếu với .
Điều kiện cần để hàm số đơn điệu :
Giả sử hàm số có đạo hàm trên khoảng. Nếu hàm số đồng biến trên khoảng thì với mọi. Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng thì với mọi
Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu :
Định lý :Giả sử là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn , là hàm số liên tục trên và có đạo hàm tại mọi điểm trong của ( tức là điểm thuộc nhưng không phải đầu mút của ) .Khi đó :
Nếu với mọi thì hàm số đồng biến trên khoảng
Nếu với mọi thì hàm số nghịch biến trên khoảng
Nếu với mọi thì hàm số không đổi trên khoảng
Ví dụ 1: Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng và
- Hàm số đã cho đồng biến trên
- Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng D. Hàm số đã cho đồng biến trên .
Hướng dẫn giải: Vì , mà hàm số đồng biến trên khoảng nên suy ra C đúng. Chọn C.
Ví dụ 2: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây là sai?
- Hàm số đồng biến trên B. Hàm số đồng biến trên và
- Hàm số nghịch biến trên khoảng D. Hàm số đồng biến trên
Hướng dẫn giải: Dựa vào đồ thị ta có kết quả: Hàm số đồng biến trên và , nghịch biến trên nên các khẳng định A, B, C đúng.
Theo định nghĩa hàm số đồng biến trên khoảng thì khẳng định D sai.
Ví dụ 3 : Cho hàm số xác định trên và có đồ thị hàm số là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
- Hàm số đồng biến trên khoảng .B. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
- Hàm số đồng biến trên khoảng .D. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
Hướng dẫn giải: Chọn B.
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
và .
Khi đó, hàm số đồng biến trên các khoảng
hàm số nghịch biến trên các khoảng
Ví dụ 4: Khoảng đồng biến của hàm số là
- . B. . C. và . D.
Hướng dẫn giải:Chọn D
Ta có Bảng xét dấu y’
Từ bảng xét dấu của y’ ta có hàm số đồng biến trên .
Ví dụ 5 : Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây sai?
- Hàm số đã cho đồng biến trên . B. Hàm số đã cho nghịch biến trên .
- Trên khoảng hàm số đã cho đồng biến.D. Trên khoảng hàm số đã cho đồng biến.
Hướng dẫn giải:Chọn B
+ TXĐ:
+ (Dấu chỉ xảy ra tại )
Suy ra hàm số đồng biến trên
Ví dụ 6: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- Hàm số nghịch biến trên khoảng . B. Hàm số đồng biến trên khoảng .
- Hàm số đồng biến trên khoảng . D. Hàm số đồngbiến trên khoảng .
Bài tập trắc nghiệm đơn điệu của hàm số lớp 12 xem toàn bộ nội dung
P6