Bài tập lữa thừa lớp 6
Chúng tôi giới thiệu lý thuyết và bài tập lũy thừa lớp 6 có lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo. Tài liệu gồm tóm tắt lý thuyết, ví dụ minh họa và hướng dẫn giải các bài tập sách giáo khoa.
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Phép nâng lũy thừa. Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an = a.a….a ( n N*)n thừa số. an đọc là “ a mũ n” hoặc “ a lũy thừa n”. trong đó : a là cơ số.n là số mũ.=> Phép nâng nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lũy thừa.
VD: 3.3.3= 33 = 27
* Chú ý:
Ta có a1 = a.a2 cũng được gọi là bình phương ( hay bình phương của a).a3 cũng được gọi là lập phương (hay lập phương của a).
Ví dụ 1:
a) 3.3.3.3.3 = 35 = 243. cơ số là 3, số mũ là 5. b) 112 = 11.11 = 121.
Luyện tập 1 :
HS tự hoàn thành bảng vào vở.
12 = 1 | 52 = 25 | 82 = 64 | |
22 = 4 | 62 = 36 | 92 = 81 | |
32 = 9 | 72 = 49 | 102 = 100 | |
42 = 16 |
GIẢI
Số hạt thóc trong ô thứ 7 là: 7.7.7.7.7.7 = 76. a) 23 197 = 2. 104 + 3. 103 + 1. 102 + 9.10 + 7. b) 203 184 = 2. 105 + 3. 103 + 1. 102 + 8.10 + 4
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: am . an = am+n
Ví dụ 2:56 . 53 = 56+3 = 59 105 . 104. 102 = 105+4+2 = 1011
GIẢI
- 53 . 57 = 53+7= 510 24 . 25. 29 = 24+5+9 = 218 102 . 104. 106 . 108 = 102+4+6+8 = 1020
Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Khi chia ha lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của số bị chia trừ số mũ của số chia:
am : an = am-n ( a0, m n)
* Chú ý: Người ta quy ước a0 = 1 ( a0)
Ví dụ 3:a)26 : 23 = 26-3 = 23 b)107: 104 = 107-4 = 103
GIẢIa) 76 : 74 = 72 b) 1 091100: 1 091100= 1 091100-100 = 1 0910 = 1
GIẢI CÁC BÀI TẬP SGK
Bài 1.36 :
a) 9.9.9.9 = 94
b) 10.10.10.10 = 104
c) 5.5.5.25 = 5.5.5.5.5 = 55
d) a.a.a.a.a.a = a6
Bài 1.37:
Lũy thừa | Cơ số | Số mũ | Giá trị của lũy thừa |
43 | 4 | 3 | 64 |
35 | 3 | 5 | 243 |
27 | 2 | 7 | 128 |
Bài 1.38:
a) 25 = 2.2.2.2.2 = 32
b) 33 = 3.3.3 = 27
c) 52 = 5.5 = 25
d) 109 = 10.10.10.10.10.10.10.10.10 = 1 000 000 000
Bài 1.42:
- a) 57 . 53 = 510
- b) 58 : 54 = 54
Bài 1.43:
a) 1 + 3 + 5 + 7 = 16 = 42
b) 1 + 3+ 5 +7 + 9 = 25 = 52