Phép nhân và chia số tự nhiên lớp 6
Chúng tôi giới thiệu lý thuyết và bài tập phép nhân chia các số tự nhiên toán lớp 6. Về lý thuyết tóm tắt kiến thức và ví dụ minh họa và bài tập tự luyện.
Phép nhân số tự nhiên
+ Phép nhân hai số tự nhiên a và b cho ta một số tự nhiên gọi là tích của a và b, kí hiệu a × b hoặc a.b.
KH: a .b = a + a + … + a ( b là só hạng)VD 1: a) 5 . 4 = 5 + 5 + 5 + 5 = 20b) 16. 3 = 16 + 16 + 16 = 48
Chú ý: Nếu các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số thì ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số.Chẳng hạn, a.b = ab ; 2.m = 2m
Các ví dụ về phép nhân số tự nhiên
Ví dụ 2: Giải:Số tiền phải trả là:350 × 250 = 87 500 ( đồng)Đ/s: 87 500 đồng.
2. Tính chất của phép nhân
Phép nhân có các tính chất:
+ Giao hoán: ab = ba
+ Kết hợp: (ab)c = a(bc)+
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c) = ab + ac
* Chú ý:
- a .1 = 1 . a =a a . 0 = 0 . a = 0. Tích (ab)c hay a(bc) gọi là tích của ba số a, b, c và viết gọn là abc
Các ví dụ về phép nhân số tự nhiên.
Ví dụ 4:24 . 25 = ( 6 . 4) . 25 = 6. ( 4. 25) = 6 × 100 = 600
Luyện tập 2:125 . 8 001 . 8 = ( 125 . 8) . 8 001 = 1000 . 8 001 = 8 001 000
Giải
Nhà trường cần dùng tất cả số bóng đèn LED là:32 × 8 = 256 (bóng).Nhà trường phải trả số tiền mua bóng đèn LED là:256 × 96 = 24 576 (nghìn đồng)Đáp số: 24 576 000 đồng.
3. Phép chia số tự nhiên
+ Với hai số tự nhiên a, b đã cho, ( b 0) ta luôn tìm được q và r N sao cho a = bq + r, trong đó 0 r < b.+ Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q; a là số bị chia, q là thương.+ Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư a: b = q (dư r); a là số bị chia, b là số chia, q là thương và r là số dư.
Các ví dụ về phép chia số tự nhiên.
Ví dụ 5: => 4847 : 131 = 37 ( dư 0)=> 6580 : 157 = 35 ( dư 85)Luyện tập 3
Ví dụ 4:
Vì 487 : 45 = 10 ( dư 37) nên xếp đủ 10 xe thì còn thừa 37 người và phải dùng thêm 1 xe nữa để chở hàng hết những người này.
Hướng dẫn giải các bài tập sgk
Bài 1.23 :
Bài 1.25 :a) 125 . 101 = 125 . ( 100 + 1) = 125 . 100 + 125 . 1b) 21 . ( 50 – 1) = 21. 50 – 21 . 1= 1050 – 21 = 1029
Bài 1.27 :
Bài 1.26 : HD : 50 × 11 × 4 = 2 200 ( chỗ ngồi). Vậy trường có thể nhận nhiều nhất 2 200 HS để tất cả các em đều có chỗ ngồi học.
Bài 1.29 : HD : Ta có 997 : 5 = 199 ( dư 2). Vậy xếp 995 HS vào 199 ghế, mỗi ghế 5 em ; 2 em còn lại xếp vào ghế thứ 200.
Phép nhân và chia số tự nhiên lớp 6- Xem và tải về
Lý thuyết phép nhân vầ chia các số tự nhiên.docxDẠY THÊM TOÁN 6- CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 6 – TẢI VỀ WORD