Bài tập trắc nghiệm chương 1 hình 7
Chúng tôi giới thiệu bộ đề trắc nghiệm chương 1 hình lớp 7. Bao gồm 15 câu trắc nghiệm có đáp án cho học sinh tự luyện. Qua đề thi hy vọng các em nắm chắc kiến thức về môn này.
Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Câu 1: Chọn câu đúng. Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì
- Vuông góc với nhau
- Song song với nhau
- Đối nhau
- Trùng nhau
Câu 2: Điền vào chỗ trống: “Nếu hai đường thẳng d, d’ cắt đường thẳng xy tạo thành một cặp góc trong cùng phía … thì d // d’”
- Bù nhau
- Bằng nhau
- Phụ nhau
- Kề nhau
Câu 3: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b và c biết a // b và a ⊥ c. Kết luận nào đúng:
- b // c
- b ⊥ c
- a ⊥ b
- Tất cả các đáp án đều sai
Câu 4: Trên đường thẳng AA′ lấy điểm O. Vẽ trên cùng nửa mặt phẳng bờ AA′ tia OB và tia OD sao cho = = 450. Tính góc BOD.
- 1350
- 450
- 1000
- 900
Câu 5: Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì tạo thành
- Hai góc so le trong bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc đối đỉnh bằng nhau
- Hai góc so le ngoài bằng nhau
Câu 6: Cho hình vẽ dưới đây:
Chọn câu đúng nhất.
- Góc A = 800
- AB // CD
- Cả A, B đều đúng
- A đúng, B sai
Câu 7: Phát biểu định lý sau bằng lời:
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.
- Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
Câu 8: Cho hình vẽ sau:
Có bao nhiêu cặp góc đồng vị:
- 4
- 12
- 8
- 16
Câu 9: Chọn một cặp góc so le trong trong hình vẽ sau:
Câu 10: Cho định lý: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lý là:
- Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE⊥OF
- Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOF; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE⊥OA
- Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOE. Kết luận: OE⊥OF
- Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OB⊥OF
Câu 11: Phần giả thiết: c ∩ a = {A} ; c ∩ b = {B} + =1800, (tham khảo hình vẽ) là của định lý nào dưới đây?
- Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc ngoài cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
- Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc so le trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
- Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
- Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
Câu 12: Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng nhất.
- a cắt b
- a// b ; a cắt c.
- a// b // c.
- b//c
Câu 13: Cho n(n > 1) đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O. Hỏi có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh được tạo thành?
- n(n − 1)
- n(n − 2)
- n2
- (n−1)2
Câu 14: Cho hình vẽ sau.
Tính số đo góc BAD.
- 950
- 1050
- 1150
- 450
Câu 15: Cho góc xOy = 1200 vẽ Ox′⊥Ox; Oy′⊥ Oy sao cho tia Ox′; Oy′ nằm giữa hai tia Ox; Oy. Kẻ Om và On là tia phân giác của các góc xOy’ và góc x’Oy. Khi đó
- Om⊥On
- Om⊥Ox′
- On⊥Oy′
- Ox⊥Oy